K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   a)    So sánh các cạnh của tam giácb)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  Bài toán...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   

a)    So sánh các cạnh của tam giác

b)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.

Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.

Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  

Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ  

a)    So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b)    Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho  Chứng minh .

Bài toán 6: Tam giác ABC có  Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).

Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng  

Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ  Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho  So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.

Bài toán 9: Cho tam giác ABC có  và  là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.

a)    So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?

b)    So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.

Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho  Gọi M là trung điểm của DE.

a)    Chứng minh rằng  

b)    So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.

Bài toán 11: Cho tam giác ABC  Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng  với BC

1
22 tháng 1 2022

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.

 

3 tháng 2 2020

a, góc A + góc B = 120

góc A - góc B = 30 

=> góc A = (120 + 30) : 2 = 75

=> GÓC B = 75 - 30 = 45

tam giác ABC => góc A + góc B + góc C = 180

=> góc C = 180 - 120 = 60

=> BC > AB > AC (đl)

b, 

3 tháng 2 2020

cảm ơn ban nhiều ban giúp mk phần b) được ko

12 tháng 8 2018

Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB.

Ta có: AB < AC nên AE < AC

Suy ra E nằm giữa A và C.

Xét ΔABD và ΔAED, ta có:

AB = AE (theo cách vẽ)

∠(BAD) = ∠(EAD) (gt)

AD cạnh chung

Suy ra: ΔABD = ΔAED (c.g.c)

Suy ra: BD = DE (2 cạnh tương ứng)

và ∠(ABD) = ∠(AED) (2 góc tương ứng)

Mà: ∠(ABD) + ∠B1= 180o (2 góc kề bù)

∠(AED) + ∠E1= 180o (2 góc kề bù)

Suy ra: ∠B1= ∠E1

Trong ΔABC ta có ∠B1là góc ngoài tại đỉnh B

Ta có: ∠B1 > ∠C (tính chất góc ngoài của tam giác)

Suy ra: ∠E1> ∠C

Suy ra: DC > DE (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

Vậy BD < DC.

Bài 1:

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB>AC

nên BD>CD

Bài 3:

a: Xét ΔAFC vuôngtại F và ΔAED vuông tại E có

AC=AD

góc FAC=góc EAD

=>ΔAFC=ΔAED

=>AF=AE
=>A là trung điểm cua EF

b: DE vuông góc AB

CF vuông góc AB

=>DE//CF

c: Xét tứ giác CFDE có

CF//DE

CF=DE
=>CFDE là hình bình hành

=>CE//DF

20 tháng 2 2022

minh dang can gap

Bài 1: 
AC=4cm

Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Bài 2: 

BC=6cm

=>AB+AC=14cm

mà AB=AC

nên AB=AC=7cm

Xét ΔABC có AB=AC>BC

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)